Nhat Bang Le Thi
Hãy điền từ nội tâm phong phú.,danh họa ,nghiên cứu ,chimLê-ô-na đơ Vanh-xi là nhà....................... người I-ta-li-a đã cống hiến cho hội họa những  chân dung nổi tiếng không vì những bố cục vũng chắc, màu sắc hài hòa mà còn thể hiện thành công................ của nhân vật. Có thể kể đến những bức họa nổi tiếng của ông như La Giô-công,đức mẹ đồng trinh trong hang đá,bữa tiệc cuối cùngvàBức bích họa ở tu viện Milan cũng như nhiều họa phẩm khác. Ông còn....................nhiều lĩnh vực khoa...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2018 lúc 10:44

Đáp án A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2018 lúc 18:16

Đáp án: A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
25 tháng 4 2017 lúc 17:54

a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất.

- Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau:

+ “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”.

+ “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.

b. Bài văn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể:

Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai”

Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài.

- Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn).

Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
25 tháng 4 2017 lúc 21:34

a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất. - Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau: + “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”. + “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.

b. Bài vãn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể: Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai” Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài. - Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn). Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).

Bình luận (0)
caikeo
26 tháng 1 2018 lúc 22:26

a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất. - Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau: + “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”. + “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.

b. Bài vãn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể: Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai” Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài. - Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn). Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).
Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nguyên
Xem chi tiết
Mona Lisa (La Gioconda hay La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ của Francesco del Giocondo)  một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia.Tác giả: Leonardo da VinciThời gian: c. 1503–1506, có thể là tiếp tục cho ...Địa điểm: Bảo tàng Louvre, Paris
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Yjnne ❄ ( Lynk )
20 tháng 5 2021 lúc 10:06

Bức họa La Joconde còn có tên gọi khác là La Gioconda

( E chỉ bt Tiếng Pháp vt thía thui còn Tiếng Việt chịu!! )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Gia hân
20 tháng 5 2021 lúc 10:00

monalisa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư ♥♥♥
29 tháng 8 2016 lúc 16:04

  Thời đại Phục Hưng là một thời đại khổng lồ. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng do giai cấp tư sản lãnh đạo đã đưa đến thắng lợi rực rỡ đánh dấu bước nhảy vọt của tư tưởng con người trong quá trình tự giải phóng. Aêng-ghen đã đánh giá: Ðó là cuộc cách mạng vĩ đại nhất mà nhân loại chưa từng thấy. Thời đại cần đến những con người khổng lồ đã đẻ ra những con người khổng lồ. Khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình, về tính chất khổng lồ, về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sâu rộng. 

            Trong lĩnh vực Văn học, toán học, hội họa thiên văn ,đã xuất hiện nhiều tài năng lớn:

            Nước Ý: Dante, Leonardo da Vinci, Michel Angelo.

            Nước Pháp: Rabelais, Ronsard, Montaigne.

            Nước Ðức: Rốtxlanh, Huýt ten

            Nước Tây Ban Nha: Cervantès, Lope de Vegas.

            Nước Anh: Shakespeare, Christophe Marlowe    

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
29 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 1: Em hãy kể tên các nhà văn hóa,nhà khoa học thòi Văn hóa Phục hưng mà người ta thường gọi là "những con người khổng lồ" trong các lĩnh vực sau:

- Văn học: Ph. Ra-bơ-le

- Toán học: R. Đê-các-tơ

-Hội họa: Lê-ô-na đơ Vanh-xi

- Thiên văn: N. Cô-péc-ních

Bài 2: 

a) Phong trào Văn hóa Phục hưng có nội dung rất phong phú, hãy trọn đáp án mà em cho là đúng:

1. Lên án nghiêm khắc Giáo hội, đả phá trật tự xã hội phng kiến.

2. Coi thàn thánh là những nhân vật trung tâm, Kinh thánh là chân lí.

3. Đề cao chủ nghĩa cá nhân.

4. Khôi phục những nghi lễ thờ cúng thời nguyên thủy.

b) Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng:

+ Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng
- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

*Một số chữ nghiêng và thường là trả lời, đậm nghiêng là câu hỏi, nghiêng và chân câu trả lời dạng trắc nghiệm.*

*Chỉ là đễ dễ nhìn thui*

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Ngọc Yến
31 tháng 8 2017 lúc 21:26

Bài 1:

Trong các lĩnh vực sau: văn hóa, toán học, hội họa, thiên văn thời đại phục hưng xuất hiện những tài năng lớn như :
- Văn học: Ph. Ra-bơ-le
- Toán học: R. Đề-các
- Hội họa: Lê-ô-na đơ Vanh-xi
- Thiên văn: N. Cô-péc-ních

Bài 2: a) Mình chọn câu 1

b)Ý nghĩa:

- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.

- Mở đường sự phát triển của văn hoá Châu Âu và văn hoá nhân loại

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2018 lúc 3:52

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
cát phượng
Xem chi tiết
Thu Đặng
27 tháng 8 2017 lúc 20:57

Tác Phẩm của Nhà thơ lý Bạch:

Suốt cuộc đời của mình, ông được tán dương là một thiên tài về thi ca, người đã mở ra một giai đoạn hưng thịnh của thơ Đường.

Ông đã viết cả ngàn bài thơ bất hủ.[2] Hơn ngàn bài thơ của ông được tổng hợp lại trong tập Hà Nhạc Anh Linh tập (河岳英靈集), một tuyển tập thơ rất đồ sợ thời Vãn Đường do Ân Phan (殷璠) chủ biên vào năm 753, và hơn 43 bài của ông được ghi trong Đường Thi Tam Bách Thủ (唐诗三百首) được biên bởi Tôn Thù (孫洙), một học giả thời nhà Thanh. Vào thời đại của ông, thơ của ông đã xuất hiện các bản dịch tại phương Tây, chủ đề của ông nhấn mạnh tán dương mối quan hệ bạn bè, sự thần bí của thiên nhiên, tâm trạng tĩnh mịch và thú vui uống rượu rất đặc trưng của ông.

Tác phẩm của Lê ô na đơ Vanh -Xi

Ông là tác giả của những bức hoạ nổi tiếng như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng. Những sản phẩm lưu lại trong cuộc đời ông chỉ còn lại vài bức hoạ, cùng với một vài quyển sổ nháp tay (rơi vãi trong nhiều bộ sưu tập khác nhau các sáng tác của ông), bên trong chứa đựng các ký hoạ, minh hoạ về khoa học và bút ký.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 9 2019 lúc 5:27

-Lý Bạch có những tác phẩm nổi tiếng như:

+ An vũ châu

+ Đảo y thiên

+ Bạch lộ tư

+ Đối tửu kỳ

+ Bi ca hành

+ Độc bất kiến

- Lê-ô-na đơ Vanh-xi có những tác phẩm nổi tiếng như:

+ Người Vitruvius

+ Bữa ăn tối cuối cùng

+ Mona Lisa

+ Thánh mẫu Benois

Bình luận (0)
Diệu Huyền
12 tháng 9 2019 lúc 6:18

Lý Bạch làm hơn 20.000 bài thơ cả thảy, nhưng làm bài nào vứt bài đó, nên được biết tới là nhờ dân gian ghi chép hơn cả. Sau loạn An Lộc Sơn thì mất rất nhiều. Đến khi ông mất năm 762 thì người anh họ Lý Dương Lân thu thập lại, thấy chỉ còn không tới 1/10 so với người ta truyền tụng. Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Hàn Quốc mới gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 bài. Đến nay thì thơ Lý Bạch còn trên dưới 1000 bài, bài nào cũng được đánh giá rất cao, nhưng nổi tiếng trong dân gian thì có: Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan

Khác với Đỗ Phủ, thơ Lý Bạch thích viển vông, phóng túng, ít đụng chạm đến thế sự mà thường vấn vương hoài cổ (Phù phong hào sĩ ca, Hiệp khách hành, Việt trung lãm cổ…), tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp (Cổ phong, Quan san nguyệt…), cảm thông cho người chinh phụ (Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca…), về tình bạn hữu (Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu…), tình trai gái (Oán tình, Xuân tứ…), nhớ quê hương (Tĩnh dạ tứ, Ức Đông Sơn…). Nhưng nhiều nhất vẫn là về rượu (Tương Tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt, 4 bài nguyệt hạ độc chước, Xuân nhật độc chước, Đối tửu…).

Lý Bạch làm thơ lối Cổ Phong rất được yêu thích, ngoài ra còn có thơ tứ cú, bát cú. Sau đây là những bài được truyền tụng:

望廬山瀑布

日照香爐生紫煙,

遙看瀑布掛前川;

飛流直下三千尺,

疑是銀河落九天。

Vọng Lư sơn bộc bố

Nhật chiếu hương lô sinh tử yên,

Dao khán bộc bố quải tiền xuyên.

Phi lưu trực há tam thiên xích,

Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.

Xa ngắm thác núi Lư

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,

Xa trông dòng thác trước sông này :

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
9 tháng 9 2018 lúc 20:47

-Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến.

https://h.vn/hoi-dap/question/81795.html

-Nêu những hiểu biết về tác phẩm của 2 nhân vật Lý Bạch và Lê-ô-na đơ Vanh-xi

https://h.vn/hoi-dap/question/85091.html

Bạn tham khảo nha !

Mk ngại viết vì còn 1 đống bài tập về nhà !

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
9 tháng 9 2018 lúc 20:49

Văn hóa thời Phong Kiến ở Phương Đông và Phương Tây pát triern đa dạng với bản sắc riêng:

- Phương Đông:

+ Chịu sự chi phối của các hệ tử tưởng, tôn giáo: Nho Giaso, Phật Giaso, tiêu biểu là Khổng Tử.

- Phương Tây:

+ Chịu sự chi phối của nhà thở và đạo Ki-tô.

+ Văn hóa Phục Hưng là đỉnh cao của văn hóa châu Âu, tiêu biểu là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Đê-các-tơ, Sếch-xpia,..

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
9 tháng 9 2018 lúc 20:52

Tác phẩm tiêu biểu của:

- Lê-ô-na-đơ vanh xi

Ông có những tác phẩm tiêu biểu như : chân dung nàng mô-na li-da, buổi họp kín, đức mẹ và chúa hài đồng ,...

Em hỉu rã về tác phẩm mô-na li-da được lê-ô-na-đơ vanh xi sáng tác năm 1503. Bức tranh tại nên vẻ đẹp quyến rũ bởi sự phối hợp tài tình những ngọn núi xa trập trùng ẩn hiện hoà với nụ cười kín đáo, bí ẩn của người phụ nữ đã khiến các nhà bình luận nghệ thuật tốn không biết bao nhiêu giấy mực để ca ngợi. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm những làn hơi nước, phủ lên 1 màn nhẹ trong suốt tạo cho nhân vật thêm sống động và huyền bí.

- Lý Bạch:

Suốt cuộc đời của mình, ông được tán dương là một thiên tài về thi ca, người đã mở ra một giai đoạn hưng thịnh của thơ Đường.

Ông đã viết cả ngàn bài thơ bất hủ.[2] Hơn ngàn bài thơ của ông được tổng hợp lại trong tập Hà Nhạc Anh Linh tập (河岳英靈集), một tuyển tập thơ rất đồ sợ thời Vãn Đường do Ân Phan (殷璠) chủ biên vào năm 753, và hơn 43 bài của ông được ghi trong Đường Thi Tam Bách Thủ (唐诗三百首) được biên bởi Tôn Thù (孫洙), một học giả thời nhà Thanh. Vào thời đại của ông, thơ của ông đã xuất hiện các bản dịch tại phương Tây, chủ đề của ông nhấn mạnh tán dương mối quan hệ bạn bè, sự thần bí của thiên nhiên, tâm trạng tĩnh mịch và thú vui uống rượu rất đặc trưng của ông.

Tác phẩm của Lê ô na đơ Vanh -Xi

Ông là tác giả của những bức hoạ nổi tiếng như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng. Những sản phẩm lưu lại trong cuộc đời ông chỉ còn lại vài bức hoạ, cùng với một vài quyển sổ nháp tay (rơi vãi trong nhiều bộ sưu tập khác nhau các sáng tác của ông), bên trong chứa đựng các ký hoạ, minh hoạ về khoa học và bút ký.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 2 2018 lúc 8:55

a, Đáp án A

Tuyên bố giao tranh với quỷ Ra-va-na để cứu Xi-ta vì danh dự của chàng bị xúc phạm (Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lẫy lừng của ta)

b, Đáp án C

Để giữ danh dự của dòng tộc cao quý, Ra-ma chấp nhận hy sinh hạnh phúc cá nhân (Người đã sinh trưởng trong một gia đình cao quý có thể nào lại lấy về một người vợ từng sống trong nhà kẻ khác, đơn giản vì mụ ta là vật để yêu thương)

   + Chàng cũng không chịu được khi nghĩ tới việc Xi-ta “bị quấy nhiễu khi ở trong vạt áo của Ra-va-na”, từ ghen tuông thành ngờ vực

c, Những từ ngữ lặp lại trong lời nói của Ra-ma chứng tỏ tâm trạng của chàng:

   + Ra- ma thẳng thắn, dứt khoát trong lời nói của bản thân

Bình luận (0)